Download 3 Mẫu Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tại Ngân Hàng Điểm Cao

Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngân Hàng
5/5 - (33 bình chọn)

Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tại Ngân Hàng ngành Ngân hàng là một ngành học khá thu hút nhận được nhiều sự quan tâm của các bạn trẻ, đặc biệt là các bạn nữ. Một ngành học khá phổ biến và tiềm năng. Hôm nay mình chia sẻ 3 mẫu đề cương báo cáo thực tập ngành Ngân hàng cho các bạn, hãy cùng mình tham khảo nhé.

Bài viết này Luận văn Panda muốn giới thiệu đến cho các bạn sinh viên đang tìm kiếm những mẫu đề cương hay, xuất sắc để hoàn thành bài báo cáo thực tập. Ngoài ra tại Luận văn Panda còn có hỗ trợ các bạn sinh viên đang gặp khó khăn trong việc làm bài, hay chưa có thời gian hoàn thành bài làm thì có thể tham khảo bảng giá, hoặc xem chi tiết quy trình về bài làm tại đây ==> dịch vụ viết thuê báo cáo thực tập để được hỗ trợ nhanh nhất hãy kết bạn mình qua zalo/telegram : 0932.091.562

1. Mẫu Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tại Ngân Hàng: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng Sacombank.

Bước đầu tiên cho một bài báo cáo thực tập là hãy tham khảo ngay những mẫu Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Ngân Hàng mà mình chia sẻ, để nắm bắt được cách trình bày của các bạn sinh viên giỏi khóa trước.

  • LỜI MỞ ĐẦU
  • 1.1.Lý do chọn đề tài
  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu
  • 1.3. Phương pháp nghiên cứu
  • 1.4. Phạm vi nghiên cứu
  • 1.5. Cấu trúc đề tài
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
  • 1.1. Lý luận về ngân hàng thương mại
  • 1.1.1. Khái niệm
  • 1.1.2. Đặc điểm
  • 1.1.3. Chức năng
  • 1.1.3.1. Chức năng trung gian tín dụng
  • 1.1.3.2. Chức năng trung gian thanh toán
  • 1.1.3.3. Chức năng tạo tiền
  • 1.1.4. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của NHTM
  • 1.1.4.1. Nghiệp vụ tài sản nợ
  • 1.1.4.2. Nghiệp vụ tài sản có
  • 1.1.4.3. Nghiệp vụ trung gian
  • 1.2. Tổng quan về tín dụng ngân hàng thương mại
  • 1.2.1. Khái niệm
  • 1.2.2. Bản chất
  • 1.2.3. Phân loại tín dụng
  • 1.2.3.1. Theo mục đích của tín dụng
  • 1.2.3.2. Theo thời hạn của tín dụng
  • 1.2.3.3. Theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
  • 1.2.3.4. Theo hình thái của tín dụng
  • 1.2.3.5. Theo phương thức hoàn trả nợ vay
  • 1.2.3.6. Theo phương thức cho vay
  • 1.2.4. Đối tượng khách hàng
  • 1.2.5. Điều kiện cho vay
  • 1.2.6. Vai trò tín dụng trong nền kinh tế
  • 1.2.6.1. Thúc đẩy tích tụ và cung cấp vốn cho nền kinh tế
  • 1.2.6.2. Đẩy mạnh quá trình tái sản xuất mở rộng cho đầu tư phát triển
  • 1.2.6.3. Tổ chức điều hòa lưu thông tiền tệ
  • 1.2.6.4. Công cụ tài trợ cho các thành phần KT kém phát triển và mũi nhọn
  • 1.2.7. Quy trình tín dụng
  • 1.2.7.1. Khái niệm
  • 1.2.7.2. Các bước cơ bản trong quy trình tín dụng
  • 1.2.8. Bảo đảm tín dụng
  • 1.2.8.1. Khái niệm
  • 1.2.8.2. Các hình thức bảo đảm tín dụng
  • 1.2.9. Rủi ro của tín dụng ngân hàng
  • 1.2.9.1. Khái niệm
  • 1.2.9.2. Các loại rủi ro tín dụng
  • 1.2.9.3. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
  • 1.2.9.4. Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACONBANK – CN LÂM ĐỒNG
  • 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Saconbank – CN Lâm Đồng
  • 2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng SACOMBANK
  • 2.1.1.1. Lịch sử hình thành
  • 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức
  • 2.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng Ngân hàng Saconbank – CN Lâm Đồng
  • 2.1.2.1. Quá trình hình thành
  • 2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức
  • 2.1.2.3. Những sản phẩm và dịch vụ
  • 2.1.2.4. Tình hình hoạt động kinh doanh (2016-2018)
  • 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Saconbank – CN Lâm Đồng (2016-2018
  • 2.2.1. Tình hình nguồn vốn tại Chi nhánh Lâm Đồng
  • 2.2.2. Quy trình cấp tín dụng áp dụng cho CN lâm Đồng
  • 2.2.3. Tình hình doanh số cho vay tại Chi nhánh Lâm Đồng
  • 2.2.3.1. Doanh số cho vay theo thời hạn tại Chi nhánh Lâm Đồng
  • 2.2.3.2. Doanh số cho vay theo đối tượng tại Chi nhánh Lâm Đồng
  • 2.2.4. Tình hình doanh số thu nợ tại Chi nhánh Lâm Đồng
  • 2.2.4.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn tại Chi nhánh Lâm Đồng
  • 2.2.4.2. Doanh số thu nợ theo đối tượng tại Chi nhánh Lâm Đồng
  • 2.2.5. Tình hình dư nợ tại Chi nhánh Lâm Đồng
  • 2.2.5.1. Tình hình dư nợ theo thời hạn tại Chi nhánh Lâm Đồng
  • 2.2.5.2. Tình hình dư nợ theo đối tượng tại Chi nhánh Lâm Đồng
  • 2.2.6. Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh Lâm Đồng
  • 2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Saconbank – CN Lâm Đồng (2016-2018)
  • 2.3.1. Những kết quả đạt được
  • 2.3.2. Những hạn chế tồn tại
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SACOMBANK – CN LÂM ĐỒNG
  • 3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Saconbank – CN Lâm Đồng
  • 3.1.1. Hoàn thiện các sản phẩm cho vay của NH.
  • 3.1.2. Nhóm các giải pháp về huy động vốn:
  • 3.1.3. Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro
  • 3.2. Kiến nghị
  • 3.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà Nước
  • 3.2.2. Đối với Ngân hàng SACOMBANK
  • 3.2.3. Đối với Ngân hàng Saconbank – CN Lâm Đồng
  • KẾT LUẬN
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

DOWNLOAD MIỄN PHÍ

Mẫu Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tại Ngân Hàng
Mẫu Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tại Ngân Hàng

2. Mẫu Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngân Hàng: Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam.

Mẫu Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tại Ngân Hàng số 2 này là mẫu đề cương chi tiết nhất trong 3 mẫu đề cương trong bài viết hôm nay, nếu giáo viên nhà trường có yêu cầu quá khó với bài báo cáo của bạn thì bạn hãy tham khảo ngay mẫu đề cương này nhé.

  • MỞ ĐẦU
  • 1. Tính cấp thiết của đề tài
  • 2. Đối tượng nghiên cứu
  • 3. Mục đích nghiên cứu
  • 4. Phạm vi nghiên cứu
  • 5. Phương pháp nghiên cứu
  • 6. Kết cấu báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp
  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
  • I. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
  • 1. Khái niệm về Quản trị nhân lực
  • 2. Tầm quan trọng của hoạt động quản trị nhân lực
  • 3. Các hoạt động chủ yếu của hoạt động Quản trị nhân lực
  • 3.1. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
  • 3.2. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
  • 3.3. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
  • II. KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
  • 1. Khái niệm
  • 2. Mục đích
  • 3. Tầm quan trọng
  • III. HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI MỘT HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ
  • 1. Các yếu tố của hệ thống đánh giá
  • 1.1. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
  • 1.2. Đo lường Thực hiện công việc
  • 1.3. Thông tin phản hồi đối với người lao động và bộ phận quản lý nguồn nhân lực 9
  • 2. Các yêu cầu đối với một hệ thống đánh giá thực hiện công việc
  • 2.1. Tính phù hợp
  • 2.2. Tính nhạy cảm
  • 2.3. Tính tin cậy
  • 2.4. Tính được chấp nhận
  • 2.5. Tính thực tiễn
  • 3. Các lỗi cần tránh
  • 4. Các nguồn thông tin phục vụ cho đánh giá thực hiện công việc
  • IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
  • 1. Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa
  • 2. Phương pháp danh mục kiểm tra
  • 3. Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng
  • 4. Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi
  • 5. Các phương pháp so sánh
  • 5.1. Phương pháp xếp hạng
  • 5.2. Phương pháp phân phối bắt buộc
  • 5.3. Phương pháp cho điểm
  • 5.4. Phương pháp so sánh cặp
  • 6. Phương pháp bản tường thuật
  • 7. Phương pháp quản lý mục tiêu
  • V. TỔ CHỨC CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
  • 1. Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá
  • 2. Lựa chọn người đánh giá
  • 3. Xác định chu kỳ đánh giá
  • 4. Đào tạo người đánh giá
  • 5. Phỏng vấn đánh giá
  • VI. VAI TRÒ CỦA PHÒNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG  ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
  • I. GIỚI THIỆU VỂ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
  • 1. Quá trình hình thành và phát triển
  • 1.1. Một vài nét về Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
  • 1.2. Lĩnh vực kinh doanh
  • 1.2.1. Huy động tiền gửi dân cư và các tổ chức kinh tế
  • 1.2.2. Cung ứng tín dụng cho nền kinh tế bao gồm các sản phẩm tín dụng
  • 1.2.3. Các hoạt động dịch vụ Ngân hàng khác
  • 1.3. Các sản phẩm dịch vụ
  • 1.3.1. Dịch vụ ngân hàng bán lẻ
  • 1.3.2. Sản phẩm dịch vụ thẻ
  • 1.3.3. Sản phẩm dịch vụ bán lẻ doanh nghiệp
  • 1.3.4. Sản phẩm dịch vụ cá nhân khác
  • 1.3.5. Ngân hàng điện tử
  • 1.3.6. Ngân hàng doanh nghiệp
  • 1.3.7. Dịch vụ Ngân hàng dành cho các định chế tài chính
  • 1.4. Các giải thưởng
  • 2. Tầm nhìn và sứ mệnh
  • 2.1. Tầm nhìn
  • 2.2. Sứ mệnh
  • 2.3. Năm giá trị cốt lõi
  • 3. Cơ cấu tổ chức
  • 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
  • 3.1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
  • 3.1.2. Nhận xét cơ cấu tổ chức
  • 3.1.3. Chức năng nhiệm vụ các khối
  • 3.1.3.1. Khối Tín dụng và Quản trị rủi ro
  • 3.1.3.2. Khối tài chính và Kế hoạch
  • 3.1.3.3. Khối pháp chế và Kiểm soát
  • 3.1.3.4. Ban triển khai dự án đổi mới chiến lược
  • 3.1.3.5. Khối doanh nghiệp lớn và Định chế tài chính
  • 3.1.3.6. Khối ngân hàng giao dịch
  • 3.1.3.7.Khối dịch vụ khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ
  • 3.1.3.8. Khối dịch vụ ngân hàng và tài chính cá nhân
  • 3.1.3.9. Khối bán hàng và kênh phân phối
  • 3.1.3.10. Khối nguồn vốn và thị trường tài chính
  • 3.1.3.11. Khối vận hành
  • 3.1.3.12. Khối ứng dụng và Phát triển sản phẩm dịch vụ công nghệ ngân hàng
  • 3.1.3.13. Khối quản trị nguồn nhân lực
  • 3.1.3.14.Khối Marketing
  • 3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Khối Quản trị nguồn nhân lực
  • 3.2.1. Cơ cấu tổ chức của Khối quản trị nguồn nhân lực
  • 3.2.2. Chức năng nhiệm vụ chung
  • 3.2.2.1. Chức năng chung
  • 3.2.2.2. Nhiệm vụ chung của Khối
  • 3.2.3. Chức năng nhiệm vụ của các Trung tâm/Phòng trực thuộc Khối quản trị nguồn nhân lực
  • 3.2.3.1. Trung tâm Tuyển dụng
  • 3.2.3.2. Trung tâm Quản lý dữ liệu và Nguồn nhân lực
  • 3.2.3.3. Trung tâm Tiền lương & Phúc lợi
  • 3.2.3.4. Trung tâm đào tạo và Phát triển
  • 4. Tình hình kinh doanh
  • 5. Đặc điểm về nguồn nhân lực
  • 5.1. Cơ cấu lao động theo trình độ
  • 5.2. Cơ cấu lao động theo tuổi và thâm niên
  • II. THỰC TRẠNG CỦA ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT
  • 1. Quan điểm và nhận thức của lãnh đạo Ngân hàng kỹ thương Việt Nam về đánh giá thực hiện công việc
  • 1.1. Mục tiêu hướng tới
  • 1.2. Nhận thức về tầm quan trọng của Đánh giá thực hiện công việc
  • 1.3.Các quy dịnh của Techcombank về việc xây dựng hệ thống đánh giá thực hiện công việc
  • 2. Thực trạng về Đánh giá thực hiện Công việc ở Techcombank
  • 2.1. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc ở Techcombank
  • 2.2. Đo lường sự thực hiện công việc ở Techcombank
  • 2.3. Thông tin phản hồi kết quả đánh giá ở Techcombank
  • 3. Thực trạng về phương pháp đánh giá thực hiện công việc tại Ngân hàng kỹ thương Việt Nam
  • 3.1. Phương pháp sử dụng
  • 3.2. Mẫu phiếu đánh giá nhân viên
  • 3.3. Về nội dung mẫu phiếu đánh giá nhân viên
  • 4. Thực trạng việc sử dụng các kết quả đánh giá vào các hoạt động quản trị nhân lực khác
  • 4.1. Sử dụng kết quả đánh giá vào lương thưởng
  • 4.2. Sử dụng kết quả đánh giá vào bố trí nhân sự
  • 4.3. Sử dụng kết quả đánh giá vào công tác đào tạo và phát triển
  • 5. Thực trạng kết quả đánh giá thực hiện công việc của Techcombank
  • 6. Sự cần thiết hoàn thiện hệ thống đánh giá thực hiện công việc tại Ngân hàng kỹ thương Việt Nam
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI TECHCOMBANK
  • I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TECHCOMBANK
  • II. CHỦ TRƯƠNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Ở TECHCOMBANK
  • III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Ở TECHCOMBANK
  • 1. Xây dựng bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
  • 2. Hoàn thiện mẫu phiếu đánh giá thực hiện công việc
  • 2.1. Tên gọi
  • 2.2. Nội dung của phiếu đánh giá thực hiện công việc
  • 2.3. Cách thức đánh giá
  • 3. Thông tin phản hồi
  • 4. Việc sử dụng các kết quả đánh giá
  • 5. Người đánh giá
  • KẾT LUẬN

DOWNLOAD MIỄN PHÍ

Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngân Hàng
Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngân Hàng

3. Mẫu Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tại Ngân Hàng: Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả thanh toán thẻ tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.

Và cuối cùng là một mẫu đề cương được mình trích từ một bài báo cáo thực tập đạt điểm 9.5 của một bạn sinh viên khóa trước, bài viết nhận được sự khen ngợi của nhiều giáo viên nhà trường nên mình quyết định chia sẻ mẫu đề cương này cho các bạn tham khảo.

  • LỜI NÓI ĐẦU
  • CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ.
  • 1. Lí do chọn đề tài.
  • 2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
  • 2.1. Mục đích nghiên cứu:
  • 2.2. Mục tiêu nghiên cứu.
  • 3. Giới hạn của đề tài.
  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu.
  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu.
  • 4. Phương pháp nghiên cứu.
  • 4.1. Phương pháp lí luận.
  • 4.2. Phương pháp trực quan.
  • 4.3. Phương pháp điều tra kết quả.
  • 5. Tóm tắt nội dung, bố cục của đề tài.
  • 5.1. Tóm tắt nội dung.
  • 5.2. Bố cục của đề tài.
  • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ
  • 1. Những vấn đề cơ bản về thẻ.
  • 1.1. Khái niệm thẻ và đặc điểm cấu tạo.
  • 1.1.1. Khái niệm.
  • 1.1.2. Đặc điểm cấu tạo.
  • 1.2. Phân loại thẻ.
  • 1.3. Sự ra đời và phát triển thẻ của Việt Nam .
  • 2. Một số lợi ích khi sử dụng thẻ.
  • 2.1. Đối với ngân hàng phát hành.
  • 2.2. Đối với chủ thẻ.
  • 2.3. Đối với ngân hàng thanh toán.
  • 2.4. Đối với các cơ sở chấp nhận thanh toán:
  • 3. Rủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ:
  • 3.1. Rủi ro trong phát hành.
  • 3.2. Rủi ro trong thanh toán.
  • 4. Hoạt động thanh toán thẻ tại NHTM.
  • 4.1. Chủ thể tham gia vào hoạt động thanh toán thẻ.
  • 4.2. Quy trình phát hành thẻ và kế toán giai đoạn phát hành thẻ.
  • 4.2.1. Quy trình nghiệp vụ phát hành thẻ.
  • 4.2.2. Hạch toán kế toán giai đoạn phát hành thẻ.
  • 4.3. Quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ và kế toán giai đoạn thanh toán thẻ.
  • 5. Những nhận định cũ và mới về thẻ.
  • 5.1. Tác phẩm 1. “Hoạt động thanh toán thẻ tại NHTM”
  • 5.1.1. Nội dung liên quan đề tài.
  • 5.1.2. Chủ đề.
  • 5.1.3. Những đóng góp của tác phẩm cho đề tài.
  • 5.1.4. Những hạn chế của tác phẩm.
  • 5.2. Tác phẩm 2: “ Quy trình hướng dẫn nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ”
  • 5.2.1. Nội dung liên quan đến đề tài.
  • 5.2.2. Chủ đề.
  • 5.2.3. Những đóng góp của đề tài.
  • 5.2.4. Những hạn chế của đề tài.
  • 5.3. Tác phẩm 3: “Lợi ích của việc sử dụng thẻ vào thanh toán ở NHTM”
  • 5.3.1. Nội dung liên quan đến đề tài.
  • 5.3.2. Chủ đề.
  • 5.3.3. Những đóng góp của đề tài.
  • 5.3.4. Những hạn chế của đề tài.
  • CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
  • 1. Sơ lược về phương pháp nghiên cứu.
  • 1.1. Đối tượng nghiên cứu.
  • 1.2. Phạm vi nghiên cứu.
  • 2. Phương pháp nghiên cứu.
  • 2.1. Phương pháp lí luận.
  • 2.2. Phương pháp trực quan.
  • 2.3. Phương pháp điều tra kết quả, phân tích số liệu.
  • 3. Kế hoạch nghiên cứu.
  • 4. Tiến hành nghiên cứu.
  • 5. Kết luận, đánh giá.
  • CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANH TOÁN  THẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NHƯ THANH, THANH HÓA.
  • 1. Tổng quan về AGRIBANK Như Thanh.
  • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
  • 1.2. Hoạt động kinh doanh trong vài năm gần đây.
  • 1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn.
  • 1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh.
  • 2. Thực trạng thanh toán thẻ tại Ngân hàng AGRIBANK Như Thanh trong vài năm gần đây.
  • 2.1. Về công tác phát hành thẻ.
  • 2.2. Về công tác thanh toán thẻ.
  • 2.3. Các loại thẻ của AGRIBANK Như Thanh.
  • 3. Đánh giá về hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng AGRIBANK Như Thanh
  • 3.1. Những thuận lợi.
  • 3.2. Những khó khăn
  • 4. Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân Hàng AGRIBANK Như Thanh.
  • 4.1. Đối với nghiệp vụ phát hành thẻ.
  • 4.2. Đối với nghiệp vụ thanh toán thẻ
  • 4.3. Về tổ chức, con người
  • 4.4. Về công nghệ, kỹ thuật.
  • 4.5. Về hoạt động Marketing.
  • 4.5.1. Lựa chọn thị trường mục tiêu.
  • 4.5.2. Đa dạng các hình thức thẻ, phù hợp với điều kiện Việt Nam.
  • 4.5.3. Đẩy mạnh công tác quảng cáo, giới thiệu dịch vụ thẻ
  • 4.5.4. Đẩy mạnh công tác phân phối và khuyến khích việc mở tài khoản cá nhân tại ngân hàng.
  • 5. Giải pháp nhằm mở rộng mạng lưới cơ sở chấp nhận thẻ
  • 6. Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán thẻ.
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN.
  • 1. Kết luận chung.
  • 2. Ý nghĩa của đề tài.
  • 3. Một số kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả thanh toán thẻ tại Ngân Hàng AGRIBANK Như Thanh.
  • 3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ
  • 3.1.1. Ban hành hệ thống văn bản pháp lý bảo vệ quyền lợi của các chủ thể tham gia lĩnh vực thẻ
  • 3.1.2. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
  • 3.1.3. Đề ra những chính sách khuyến khích hoạt động thanh toán thẻ tại Việt Nam
  • 3.1.4. Tạo môi trường kinh tế xã hội ổn định.
  • 3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước.
  • 3.2.1. Hoàn thiện các văn bản pháp quy về thẻ.
  • 3.2.2. Cần có các chính sách khuyến khích mở rộng kinh doanh thẻ.
  • 3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng AGRIBANK.
  • 3.3.1. Cần mở rộng hoạt động Marketing
  • 3.3.2. Có các chính sách thu hút các cơ sở kinh doanh chấp nhận thanh toán thẻ của AGRIBANK.
  • Tài liệu tham khảo

DOWNLOAD MIỄN PHÍ

Một số bài viết liên quan 📢📢📢 hãy tham khảo thêm nhé

Top 3 LỜI MỞ ĐẦU Báo Cáo Thực Tập Ngân Hàng NEW

Top 5 LỜI MỞ ĐẦU Báo Cáo Thực Tập Về Hoạt Động Cho Vay Ngân Hàng

Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tại Ngân Hàng những mẫu đề cương trên mà Luận Văn Panda chia sẻ ở trên đủ đã làm bạn hài lòng? Nếu bạn có những khuất mắc về bài báo cáo thực tập hay chưa biết cách khai thác bài làm như thế nào cho hiệu quả thì đừng ngần ngại thêm Zalo/telegram : 0932.091.562 để mình hỗ trợ bạn nhé.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Contact Me on Zalo
0932091562